Trí tuệ phải hiểu biết cái gì mới đoạn diệt khổ đau
Gợi ý
-
Trí tuệ Tam Minh
là trí tuệ hiểu biết, siêu không gian và thời gian.
-
Trí tuệ thế gian
là sự hiểu biết và tư duy suy nghĩ một điều gì mà do lòng ham muốn và nghiệp tham, sân, si thúc đẩy. Tri kiến giải thoát không phải ngoài trí tuệ thế gian. Nếu tâm chưa ly dục ly ác pháp thì tri kiến đó là tri kiến...
-
Trí tuệ thiện
là sự hiểu biết về thiện pháp, trí tuệ không làm khổ mình, khổ người, khổ chúng sanh; trí tuệ thiện là tâm ly dục ly ác pháp, là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.Trí tuệ...
-
Trí tuệ tri kiến giải thoát
Muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát, người mới tu phải bắt đầu học hiểu đạo đức nhân quả, Tứ Diệu Đế, Thân Ngũ Uẩn, Thập Nhị Nhân Duyên... nói chung là phải nghiên cứu tạng kinh Pali cho thông suốt.
-
Trí tuệ vô học
là ý thức hiểu biết không cần vay mượn những sự hiểu biết của người khác như học tập trong sách vở, kinh tạng, v.v… Trí tuệ vô học chính là tri kiến của ý thức, nó bị hạn cuộc trong không gian và thời gian nên sự hiểu biết...
-
Trí tuệ vô lậu
là trí tuệ của bậc đã chứng quả A La Hán, gọi tắt là trí tuệ A La Hán.
-
Trí tuệ vô sư
là trí tuệ vô học không có thầy dạy mà do tự mình hiểu biết trong thiền định ức chế tâm mà có, là trí tuệ tưởng thiếu chân thật và chính xác, thường đưa dắt con người vào thế giới ảo tưởng. Kinh sách Đại Thừa và những công...
-
Trí tuệ
Trí là sự hiểu biết có phân biệt thiện ác rõ ràng, tức là chánh niệm. Trí hiểu do Tứ thiền sinh ra là trí tuệ thuộc về Tam Minh. Trí hiểu về giới luật là trí tuệ tri kiến giải thoát. Trí tuệ tri kiến giải thoát tức là...
-
Trí tuệ ác
là sự hiểu biết về ác pháp; trí tuệ ác làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh; trí tuệ ác là tâm tham, sân, si, mạn, nghi, v.v... Trí tuệ ác là tâm dao động trước các pháp ác và các cảm thọ; trí tuệ ác là tâm...
-
Trí tuệ của đạo Phật
được phát triển là ở chỗ biết “xả tâm ly dục ly ác pháp”chứ không phải chỗ học hỏi nhiều. Vì có xả tâm ly dục ly ác pháp thì giới luật mới thanh tịnh, giới luật có thanh tịnh thì đời sống mới có đạo đức, mà đời sống...
-
Trí tuệ do tâm thức
là sự hiểu biết của thức uẩn, là trí tuệ Tam Minh, là trí tuệ phi không gian và thời gian, còn gọi là trí tuệ vô lậu.Trí tuệ vô lậu là trí tuệ của bậc đã chứng quả A La Hán, gọi tắt là trí tuệ A La Hán.
-
Trí tuệ do tưởng thức
tưởng kiến, là sự hiểu biết của tưởng thức. Tưởng thức là sự hiểu biết của tưởng uẩn (sự hiểu biết trong chiêm bao).
-
Trí tuệ do ý thức
là tri kiến, tri kiến là sự hiểu biết của ý thức. Ý thức là một trong nhóm sáu thức: Mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý của sắc uẩn.
-
Trí tuệ hữu học
là trí tuệ do học tập và tu hành. Trí tuệ hữu học là ý thức được huân tu, huân học có thầy dạy, có kinh sách, có pháp môn tu hành, có bạn đồng tu, có thiện tri thức hướng dẫn. Trí tuệ hữu học được hướng dẫn đúng...
-
Thành tựu trí tuệ về sanh diệt
là thành tựu trí tuệ Lậu Tận Minh, chứ không phải có trí tuệ nhớ lại nhiều đời nhiều kiếp mà thôi. Muốn thành tựu trí tuệ về sự sống chết thì phải dùng năng lực Trạch Pháp Giác Chi mà dẫn trí tuệ về sanh tử, về Bát Thánh...
-
Phương pháp tu tập để thực hiện trí tuệ Tam Minh
phải dùng năng lực Trạch Pháp Giác Chi mà dẫn trí tuệ về sanh tử, về Bát Thánh Đạo, về nhân quả. Khi thành tựu trí tuệ về sanh tử xong thì tiếp tục dùng Trạch Pháp Giác Chi dẫn trí tuệ nhập vào Thánh thể (Niết Bàn) để hoàn...
-
Thực hiện trí tuệ Tam Minh
Khi tâm có niệm không phóng dật, thì ngay lúc bấy giờ chúng ta thành tựu niệm tuệ tối thắng tức là trí nhớ vô cùng tận, không có một điều gì ở quá khứ mà không nhớ (Túc Mạng Minh). Khi tu tập đạt niệm tuệ tối thắng xuất...
-
Tâm nhập trí tuệ giải thoát
là tâm chấm dứt đau khổ và sanh tử luân hồi.
-
Tâm nhập trí tuệ vô lậu
là tâm nhập trí tuệ giải thoát.
-
Muốn có trí tuệ Tam Minh
thì phải tu tập bằng những con đường Bát Chánh Đạo: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định. Chánh niệm tức là Tứ Niệm Xứ thuộc Định Vô Lậu.Muốn tu tập Định Vô Lậu thì phải dùng ý thức,...